Thứ Tư, 1 tháng 8, 2012

3. 日本人と洋服/ BÀI 3: NGƯỜI NHẬT VÀ ÂU PHỤC

BÀI 3: NGƯỜI NHẬT VÀ ÂU PHỤC




第二次世界大戦 後 、日本人の生活は大きく変化 した。 洋服を着るようになったのもその一つの例である。 Daini ji sekai taisen-go, nihonjin no seikatsu wa ōkiku henka shita. Yōfuku o kiru yō ni natta no mo sono hitotsu no reidearu. 
Sau thế chiến thứ hai, cuộc sống của người Nhật đã thay đổi nhiều. Trong số đó,  việc mặc âu phục là một ví dụ.

日本人が洋服を着始めたのは、明治時代 である。 当時 も、軍隊 や警察の制服は洋服であった が、普通の人々はまだ、着物を着ていた。 特に女性は、着物の人が多かった。 その後 、洋服を着る女の人は少しずつ 増えていったが、昭和の初めに行われた調査 の結果でも、洋服を着ている女性は、二割 ぐらいしかいなかった。

 Nihonjin ga yōfuku o ki hajimeta no wa, Meiji jidaidearu. Tōji mo, guntai ya keisatsu no seifuku wa yōfukudeattaga, futsūnohitobito wa mada, kimono o kiteita. Tokuni josei wa, kimono no hito ga ōkatta. Sonogo, yōfuku o kiru on'anohito wa sukoshi zutsu fuete ittaga, Shōwa no hajime ni okonawa reta chōsa no kekka demo, yōfuku o kite iru josei wa, ni-wari gurai shika inakatta.

 Việc người Nhật bắt đầu mặc âu phục là từ thời Minh Trị. Thời đó, trang phục của quân đội và cảnh sát đã là âu phục nhưng người thường thì vẫn mặc kimono. Đặc biệt trong giới nữ, người mặc kimono rất nhiều. Sau đó, số phụ nữ mặc âu phục từ từ tăng lên nhưng theo kết quả điều tra được thực hiện vào giai đoạn đầu của thời Chiêu Hòa thì việc phụ nữ mặc âu phục chỉ khoảng 20%.

ほとんどの 人が洋服を着るようになったのは、戦後 である。 現在 は、老人 でも、ふだん着物を着る人は少なくなった。

Hotondo no hito ga yōfuku o kiru yō ni natta no wa, sengodearu. Genzai wa, rōjin demo, fudan kimono o kiru hito wa sukunaku natta 

Việc nhiều người mặc âu phục là vào thời hậu chiến. Hiện nay, ngay cả người già, việc thường mặc kimono cũng ít đi.


着物は、大変美しいが、着るのに時間がかかるし、動きにくい 。 特に、階段を上ったり、自転車に乗ったりスポーツをしたりする時、不便である。 しかし、洋服は着たり脱いだりするのも簡単だし、動きやすい。それで、洋服を着る人が増えてきたのである。

Kimono wa, taihen utsukushī ga, kiru no ni jikan ga kakarushi, ugoki nikui. Tokuni, kaidan o nobo~tsu tari, jitensha ni no~tsu tari supōtsu o shi tari suru toki, fubendearu. Shikashi, yōfuku wa ki tari nui dari suru no mo kantandashi, ugoki yasui. Sore de, yōfuku o kiru hito ga fuete kita nodearu.

Kimono thì rất đẹp nhưng mặc thì mất thời gian và khó di chuyển. Đặc biệt là lúc đi lên cầu thang , lúc leo lên xe đạp hay lúc chơi thể thao thì bất tiện. Trong khi đó, đồ tây thì dễ mặc, dễ cởi, và lại dễ di chuyển nữa. Do vậy mà số người mặc âu phục ngày càng tăng lên.

明治時代 に日本に入ってきた洋服は、このように、百年ぐらいの間に日本人の生活に欠かせないものになった。 そして、着る人の少なくなった着物は、正月や成人式、結婚式など、特別な時にだけ着るものに変わった。

Meiji jidai ni Nihon ni haitte kita yōfuku wa, kono yō ni, hyaku-nen gurai no ma ni nihonjin no seikatsu ni kaka senai mono ni natta. Soshite, kiru hito no sukunaku natta kimono wa, shōgatsu ya seijin-shiki, kekkonshiki nado, tokubetsuna toki ni dake kirumono ni kawatta.

Âu phục đã du nhập vào Nhật bản từ thời Minh Trị, trong khoảng một trăm năm như thế này, đối với sinh hoạt của người Nhật, nó đã trở thành điều không thể thiếu được. Và rồi kimono mà người mặc ngày càng ít đi đả trở thành y phục chỉ dành cho các dịp đặc biệt như là lễ cưới, lễ thành nhân, dịp tết, v.v...
.

現在 (genzai): hiện nay
第二次世界大戦 (daini ji se kaitai sen): chien tranh the gioi thu hai
(第二次世界大戦)後:(だいにじせかいたいせん)ご: sau the chien thu hai
変化 (henka): thay doi
明治時代(meiji jidai): trieu dai Minh Tri
当時 (touji): luc do
軍隊 (guntai): quân đội
~であった: đã là
その後 (sono ato): sau do
少しずつ (sukoshi zutsu): từng chút một
調査(chousa): dieu tra
二割 (ni wari): 20%
ほとんどのN: gan 100%
戦後 (sengo): hau chien
現在 (genzai): hien nay
老人(roujin): nguoi gia
(動き)にくい (ugokinikui): kho di chuyen
(動き)やすい (ugoki yasui): de di chuyen

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét